Thứ bảy, 27/02/2021 | 17:14
TS Hồ Thanh Tâm (32 tuổi), Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng nghiên cứu và ứng dụng những phương pháp kỹ thuật nuôi cấy sinh khối (gồm mô, cơ quan, tế bào thực vật) để tạo ra dược chất với hàm lượng tương đương cây trồng ngoài tự nhiên. Đây là cách để có thể chủ động nguồn dược liệu có hoạt chất sinh học cao trong nước khi nguồn ngoài tự nhiên ngày càng cạn kiệt.
26/02/2021
Nhóm giảng viên Trường đại học Bách khoa Hà Nội đã nghiên cứu sản xuất thành công khẩu trang “công nghệ xanh”. Ngoài những ưu điểm vượt trội về khả năng kháng khuẩn, đặc biệt sản phẩm do nhóm nghiên cứu sản xuất không tạo ra những hóa chất gây ô nhiễm môi trường.
25/02/2021
Nhóm nghiên cứu của Trung tâm Khoa học - Công nghệ Dược Sài Gòn đã điều chế thành công từ cây Lan kim tuyến các dạng chế phẩm có tiềm năng phát triển thành thuốc điều trị tiểu đường.
25/02/2021
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền tảng khoa học về sự sống, kết hợp với quy trình và thiết bị kỹ thuật nhằm tạo ra các công nghệ khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật để sản xuất ở quy mô công nghiệp các sản phẩm sinh học có chất lượng cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, Công nghệ sinh học là một trong 4 lĩnh vực khoa học công nghệ được Đảng và Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển.
24/02/2021
Nghiên cứu mới của Đại học Bang Bắc Carolina đã phát hiện ra rằng vi khuẩn Campylobacter tồn tại trong suốt quá trình chăn nuôi gia cầm — từ trang trại đến khi lên kệ hàng tạp hóa — và hai trong số các chủng phổ biến nhất đang trao đổi vật chất di truyền, có thể tạo ra nhiều chủng Campylobacter kháng kháng sinh và gây lây nhiễm.
23/02/2021
Không dùng hóa chất hoặc dung môi độc hại, TS Chinh phát triển phương pháp tách chiết bằng enzyme, nâng chất lượng và hoạt tính hợp chất.
18/02/2021
Công nghệ này mở ra cơ hội để giải quyết tình trạng “được mùa mất giá” cũng như ứng phó với các biến động của thị trường xuất khẩu nông sản.
17/02/2021
Kiểm soát sinh học gốc RNAi là một giải pháp thay thế tuyệt vời cho thuốc trừ sâu và có thể góp phần vào việc đẩy lùi sự suy giảm đáng báo động của các loài chim và côn trùng có ích (đặc biệt là những loài thụ phấn).
17/02/2021
Các nhà nghiên cứu Malaysia đã phát triển một phương pháp biến đổi chất xơ có trong lá dứa thường bỏ đi thành một vật liệu bền vững có thể sử dụng để chế tạo khung cho máy bay không người lái.
17/02/2021
Thuốc ức chế PARP là loại thuốc được phát triển gần đây đã cho thấy tiềm năng chống lại một số loại ung thư buồng trứng, vú, tuyến tiền liệt và tuyến tụy, nhưng nhiều khối u của bệnh nhân lại phát triển khả năng kháng thuốc.
05/02/2021